Màn hình OLED là gì? Đây là một trong những thiết kế màn hình công nghệ xuất hiện rất nhiều trên các hãng điện thoại, Tivi và laptop hiện nay. Nhờ đó, công nghệ OLED đã thay màn hình iPhone, Samsung và nhiều hãng nổi tiếng khác để mang lại những trải nghiệm tốt nhất dành cho người dùng. Vậy công nghệ màn hình này có gì nổi bật? Tại sao nhiều người lại quan tâm đến công nghệ này? Hãy cùng tìm hiểu về tấm nền màn hình này nhé!
1. Màn hình OLED là gì?
Màn hình OLED được viết tắt cho Organic Light Emitting Diodes là một loại Diode phát sáng hữu cơ. Trong đó, xuất hiện lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc phim hoặc phim ảnh bằng vật liệu có chất bán dẫn. Điều đó, giúp cho các chất hữu cơ có khả năng phát sáng mỗi khi có dòng điện chạy qua.
Màn hình OLED là gì? Là loại tấm nền Diode phát sáng hữu cơ
Nhờ vào việc tìm hiểu màn hình OLED là gì, các hãng lớn đã bắt đầu tiến hành nghiên cứu cũng như đánh giá loại màn hình phát quan tiên tiến nhất so với LCD.
2. Cấu tạo màn hình OLED
Cấu tạo của công nghệ màn hình OLED là gì? Về cơ bản thì có 4 thành phần chính và mỗi thành phần đều có một vai trò riêng biệt. Lần lượt như sau:
- Đầu tiên chính là thành phần tấm nền, được cấu tạo từ vật liệu nhựa trong suốt hoặc thủy tinh. Chức năng này được đảm nhiệm để bảo vệ và chống lại những tác động mạnh.
- Tiếp theo là Anode hay còn gọi là cực dương, giúp tạo ra các lỗ trống để mang điện tích dương khi có dòng điện đi qua.
- Tiếp đến là Cathode hay còn gọi là cực âm, có nhiệm vụ mang điện tích âm hay electron khi có dòng điện đi qua.
- Lớp hữu cơ giúp tạo ra các phần tử hữu cơ hoặc Polymer.
- Sau đó, chuyển qua lớp dẫn hữu cơ sẽ bao gồm 2 lớp chính: lớp dẫn và lớp phát sáng. Trong đó, lớp dẫn được cấu tạo từ phân tử hữu cơ dẻo giúp hỗ trợ vận chuyển các lỗ trống Anode. Tiếp theo là lớp phát sáng được cấu tạo từ phân tử hữu cơ rắn, hỗ trợ vận chuyển các electron từ trong Cathode.
Cấu tạo của công nghệ màn hình OLED
Toàn bộ cấu tạo của màn hình OLED là gì sẽ giúp cấu tạo ra một tấm nền chất lượng. Nhờ đó, người dùng có những trải nghiệm tuyệt vời, bền bỉ và hạn chế sửa iPhone/Android.
3. Những ưu điểm của màn hình OLED
Nhiều người dùng tìm hiểu điện thoại màn hình OLED là gì là bởi công nghệ này loại được đánh giá rất cao trên thị trường. Đồng thời, còn hứa hẹn thêm là công nghệ dẫn đầu xu thế hiện đại cũng như là tiền đề cải tiến nhiều hơn trong tương lai.
Để thể hiện được điều đó, dưới đây là một số ưu điểm cho thấy người dùng tìm hiểu khái niệm màn hình OLED là gì.
3.1. Cung cấp hình ảnh sắc nét
Màn hình được thiết kế theo công nghệ bộ lọc màu sắc riêng biệt, các điểm ảnh sẽ bật tắt tự động. Cho nên, phần màu sắc hiển thị có phần đen đậm hơn, sâu hơn và gam màu cũng sẽ rộng hơn. Bên cạnh đó, việc không sử dụng đèn nền sẽ giúp cho thiết bị tăng cường mật độ tương phản.
Màu sắc vô cùng thực và đẹp mắt
Nhờ vào ưu điểm màn hình OLED là gì, phần hình ảnh hiển thị trên màn hình sẽ vô cùng sắc nét, màu sắc sống động và tạo ra nhiều điểm chi tiết hơn.
3.2. Tiêu thụ điện năng thấp
Điểm được đánh giá cao trên công nghệ màn hình OLED là không bất kỳ một dòng điện hay mạch điện nào để phát sáng ra đèn LED. Nhờ đó, khi sử dụng sẽ giúp tiết kiệm pin iPhone/Android nhiều hơn. Màn hình sẽ có nhiều điểm màu đen sâu hơn khi đóng hết tất cả các điểm ảnh và ánh sáng nền.
Tiêu thụ pin ít hơn
Dù chỉ hiển thị ánh sáng nhưng nhìn cùng thì vẫn còn bị chặn lại, điện thoại màn hình OLED sẽ đóng kích hoạt toàn bộ điểm ảnh nhằm. Qua đó, tạo ra một màn hình đen sâu hơn, giúp tiết kiệm tối đa lượng điện năng trong quá trình sử dụng.
3.3. Cho góc nhìn rộng
Nhu cầu người dùng tìm kiếm điện thoại có màn hình OLED là gì? Đó chính là một trải nghiệm hiển thị tấm nền rộng hơn và có gần 90 độ trên nhiều tấm nền. Điều đó không gây ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh, độ sắc nét cũng rõ nét ổn định so với công nghệ LED truyền thống.
Góc rộng mang lại trải nghiệm tuyệt vời
3.4. Độ bền bỉ cao
Công nghệ màn hình OLED loại bỏ đi đèn nền và màn trập để thay đi những lớp kính dễ vỡ. Thay vào đó, họ sử dụng tấm nền nhựa để có thể tạo được độ bền chắc chắn mà không tổn hại đến toàn bộ kích thước màn hình.
Thời điểm hiện tại, các dòng thiết bị cho ra thiết kế kỳ lạ với màn hình uốn cong. Tấm phim màn hình OLED có thể chịu được một khoảng nhiệt độ hoạt động lớn hơn so với màn hình LED truyền thống.
Cấu tạo tấm nền bền bỉ
3.5. Trọng lượng thấp
So với các chất liệu kính truyền thống để thiết kế cho màn hình thiết bị, trọng lượng của các chất liệu này lại nặng hơn cũng như rất dễ bị vỡ. Thay vào đó, một tấm nền màn hình OLED có chất liệu nhựa sẽ có trọng lượng nhẹ hơn mà không kém phần bền bỉ.
4. Màn hình OLED có những hạn chế gì?
Sau khi đã tìm hiểu ưu điểm của màn hình OLED là gì, bạn có thể thấy đây là một trong những cái tên chất lượng, được đánh giá cao trên thị trường. Tuy nhiên, không có công nghệ tấm nền nào là hoàn hảo cả vì dưới đây là một số nhược điểm của tấm nền OLED:
4.1. Nhạy cảm với môi trường ẩm
Nếu được thiết kế bằng chất lượng nhựa mỏng thì tấm nền sẽ rất dễ bị hư hỏng khi tiếp xúc với nước. Cùng với đó, còn gây ra tốc độ lão hóa nhanh theo thời gian. Cho nên, rất nhiều lý do tại sao iPhone rơi xuống nước lại có thể dễ dàng hư hỏng đến như vậy.
Nhảy cảm với chất lỏng gây phát sinh vấn đề
4.2. Giá màn hình OLED có thể khá cao
Một nhược điểm tiếp theo màn hình OLED là gì? Đó chính là chi phí cao hơn so với tấm nền gốc. Lý do là bởi quá trình sản xuất khá phức tạp cùng với các vật liệu có cấu thành khá cao. Cho nên, khi tích hợp với thiết bị thì giá thành bán ra một sản phẩm có tấm nền OLED là rất đắt.
Mức giá có thể dao động từ 30 triệu trở lên nên tấm nền OLED được nằm phân khúc cho các dòng sản phẩm cao cấp.
Ngoài ra, còn có một số nhược điểm khác như có thể gây ảnh hưởng đến quá trình sử dụng khi tiếp xúc liên tục ở ngoài trời nắng. Đồng thời, màn hình thường có hiện tượng Burn-in gây ra những điểm ảnh không đồng đều.
5. Màn hình OLED có những ứng dụng gì?
Ứng dụng của màn hình OLED là gì? Tấm nền màn hình này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau bởi những điểm khác nhau trên hình ảnh trình chiếu. Về những công nghệ màn hình hàng đầu như Samsung, LG, Sony đang tích hợp công nghệ màn hình OLED đang bắt đầu áp dụng vào các sản phẩm của họ.
OLED áp dụng trên các thiết bị Tivi
Cụ thể là các sản phẩm Tivi nhằm tạo ra những hình ảnh chân thực, tuyệt đẹp với độ phân giải vô cùng cao. Thông qua đó, tạo ra nhiều cơ hội cho các ứng dụng xem phim trực tuyến hoặc các tựa game console có đồ họa hình ảnh vô cùng cao.
6. So sánh màn hình OLED với màn hình LCD, AMOLED
Bên cạnh màn hình OLED còn có một số màn hình LCD, AMOLED đang áp dụng rất rộng rãi trên thị trường. Điều đó rất khó để người dùng có thể lựa chọn loại tấm nền phù hợp trên thiết bị muốn mua.
Vì thế, hãy cùng so sánh màn hình OLED, LCD, AMOLED có những đặc điểm nổi bật và khác biệt như thế nào nhé!
Đặc điểm | OLED | LCD | AMOLED |
Cấu tạo thiết kế | Áp dụng tấm nền diode hữu cơ hỗ trợ phát sáng khi có luồng điện đi qua | Tấm nền được phát sáng gián tiếp thông qua ánh sáng đèn cùng với những hạt tinh thể lỏng | Có tấm nền cấu tạo nguyên lý với OLED nhưng được hệ thống điều khiển Active Matrix hoặc ma trận chủ động |
Độ dày | Độ mỏng | Độ dày | Độ siêu mỏng |
Màu đen độ sâu | Độ sâu màu đen cao | Có khả năng bị hở sáng | Độ sâu màu đen cao |
Điểm nhìn | Hiển thị đầy đủ, sắc nét với góc nghiêng nhỏ 40 độ | Hiển thị có thay đổi khác biệt nếu thực hiện góc nghiêng 40 độ | Điểm nhìn có góc siêu rộng, vẫn giữ lại hình ảnh sắc nét |
Chất lượng màu sắc hiển thị | Hiển thị màu sắc vô cùng rực rỡ so với ngoài đời thật | Hiển thị màu sắc có độ chân thật cao | Hiển thị dải màu sắc rực rỡ, đảm bảo giữ nguyên màu sắc đa dạng |
Độ bền sử dụng | Từ 20.000 tiếng – 50.000 tiếng. | Từ 40,000 tiếng – 100,000 tiếng | Thời gian khoảng vài năm sử dụng |
Mức năng lượng tiêu thụ | Tiêu thụ thấp | Tiêu thụ cao | Tiêu thụ tối đa vừa đủ |
Chi phí | Mức khá cao | Mức trung bình | Mức cao |
Bảng so sánh khác biệt với màn hình OLED, LCD và AMOLED
7. Những thiết bị nào có màn hình OLED?
7.1. Điện thoại
Bạn dễ dàng tìm hiểu màn hình OLED là gì trên bất kỳ thiết bị điện thoại thông minh. Vì đây là một tấm nền áp dụng khá rộng rãi trên nhiều lĩnh vực khác nhau và còn phổ biến trên tai nghe VR, máy tính bảng,…
Công ty con của Hàn Quốc, Samsung Display là nơi chuyên sản xuất tấm nền OLED cho các màn hình điện thoại hiện đại. Họ tích hợp rất nhiều trên các dòng sản phẩm như Galaxy S8, Note 8, S8 Plus,..
Tấm nền áp dụng trên các thiết bị điện thoại
7.2. Laptop
Tìm hiểu về màn hình OLED là gì còn được áp dụng trên các dòng sản phẩm laptop. Rất nhiều hãng lớn đã đáp ứng nhu cầu giúp cho người dùng có những trải nghiệm màn hình chất lượng, sắc nét. Một số thiết bị như Dell XPS 13 OLED (9310), HP Spectre x360 14, Lenovo ThinkPad X1 Extreme Gen 3 Extreme Gen 3,…
7.3. Tivi
Nhằm tăng cường sử dụng hoàn hảo để giúp bạn tìm kiếm thiết bị nào có công nghệ màn hình OLED thì các dòng thương hiệu Tivi chính là phù hợp nhất. Chẳng hạn như LG, Sony, Panasonic, chuyên áp dụng những tấm nền mỏng và không cần dùng đến blacklight. Độ mỏng chỉ tầm 2.57mm để thuận tiện di chuyển nhẹ nhàng, cực mỏng so với QLED.
Tivi áp dụng tấm nền OLED mang một trải nghiệp hoàn hảo hơn
8. Tổng kết
Trên đây là tổng hợp thông tin về công nghệ màn hình OLED là gì. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về công nghệ tấm nền và lựa chọn cho mình một thiết bị có hình ảnh màn hình sắc nét, chi tiết hơn bao giờ hết.
Điện thoại hư, laptop hỏng hãy đến với hệ thống sửa chữa Viện Di Động tại cơ sở Tp.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng. Liên hệ 1800.6729 (miễn phí) hoặc fanpage Viện Di Động để được tư vấn, hỗ trợ dịch vụ chi tiết và mang lại kết quả hài lòng như ý muốn.
Xem thêm:
- Hướng dẫn chụp màn hình Apple Watch của bạn cực kỳ đơn giản
- Khắc phục tình trạng điện thoại Samsung bị lỗi màn hình hiệu quả
- Lỗi màn hình iPad bị sọc: Nguyên nhân và tổng hợp cách sửa lỗi
- Hướng dẫn sửa lỗi màn hình iPhone chớp tắt liên tục một cách nhanh gọn
Viện Di Động
Bình luận & hỏi đáp